Vì sao bạn lựa chọn Luật Duy Hưng
TẬN TÂM
Xác định công việc của Khách hàng là công việc của chính mình, đội ngũ nhân sự của Luật Duy Hưng vận dụng tối đa kiến thức, kinh nghiệm cùng với sự nhạy cảm nghề nghiệp khi tiếp cận vụ việc để có ý kiến và giải pháp pháp lý đem lại hiệu quả tối đa quyền lợi của Khách hàng. Ngoài ra, việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư luôn là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động tác nghiệp của chúng tôi.
UY TÍN
Luật Duy Hưng xác định lòng tin của Khách hàng là sự sống còn của Doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi nhân sự của Luật Duy Hưng luôn quyết tâm để dịch vụ pháp lý cung cấp cho Khách hàng không chỉ có tính chuyên nghiệp cao mà còn là các giải pháp pháp lý đáp ứng nhiều nhất mong muốn và quyền lợi của Khách hàng một cách hợp lý và hợp pháp.
HIỆU QUẢ
Luật Duy Hưng luôn tâm niệm rằng “Hiệu quả” là điều quan tâm nhất đối với Khách hàng. Vì thế, chúng tôi luôn đặt ưu tiên cao nhất đối với quyền lợi của Khách hàng trong quá trình tác nghiệp của mình. Với tinh thần coi công việc của khách hàng cũng chính là công việc của chính mình nên đòi hỏi sự cẩn trọng, tính chuyên nghiệp và các giá trị then chốt của Luật Duy Hưng.
VỀ LUẬT DUY HƯNG
Công ty Luật Duy Hưng được thành lập từ sự hợp tác của các luật sư và các Cộng sự là các chuyên gia pháp lý trong các lĩnh vực như: Công chứng, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Giảng viên chuyên ngành pháp lý…
Đội ngũ luật sư và cộng sự công tác tại Luật Duy Hưng là những người có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại các Công ty tư vấn luật có Uy tín, các cơ quan chuyên ngành và các trường đào tạo chuyên ngành luật tại Việt Nam; là những người có tư cách đạo đức tốt, trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực tư vấn và giải quyết tranh chấp pháp lý.
Dịch vụ
LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT DUY HƯNG
KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU
THẮC MẮC ?
cÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Để có thể chọn được một loại hình doanh nghiệp phù hợp v?hiệu quả với doanh nghiệp của bạn, dưới đây l?bảng so sánh ưu điểm v?nhược điểm của 3 loại hình doanh nghiệp phổ biến:
Tiêu chí | CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN | CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN | CÔNG TY CỔ PHẦN |
Ưu điểm | Nh?đầu tư sẽ được giảm bớt rủi ro đối với trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp
Quy trình chuyển nhượng vốn theo trình tự chặt chẽ nên nh?đầu tư có thể dễ dàng trong kiểm soát số thành viên v?hạn chế người lạ trở thành thành viên công ty |
Nh?đầu tư được giảm bớt rủi ro bởi chế độ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp
Cơ cấu tổ chức linh hoạt v?hoạt động rộng rãi trên nhiều lĩnh vực Có khả năng huy động vốn cao Chuyển nhượng vốn trong doanh nghiệp dễ dàng |
|
Nhược điểm | Không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn
Không được rút vốn ra khỏi công ty Công ty TNHH một thành viên khi huy động thêm vốn góp của cá nhân, tổ chức khác, sẽ phải thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang công ty TNHH hai thành viên hoặc công ty Cổ phần |
Quản lý v?điều hành rất phức tạp bởi số lượng cổ đông lớn
Khó khăn khi đưa ra các quyết định về kinh doanh, quản lý doanh nghiệp,… bởi cơ cấu tổ chức phức tạp v?số lượng cổ đông lớn |
|
Chế độ trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp |
Để có thể chọn được một loại hình doanh nghiệp phù hợp v?hiệu quả với doanh nghiệp của bạn, dưới đây l?bảng so sánh ưu điểm v?nhược điểm của 3 loại hình doanh nghiệp phổ biến:
Tiêu chí | CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN | CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN | CÔNG TY CỔ PHẦN |
Ưu điểm | Nh?đầu tư sẽ được giảm bớt rủi ro đối với trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp
Quy trình chuyển nhượng vốn theo trình tự chặt chẽ nên nh?đầu tư có thể dễ dàng trong kiểm soát số thành viên v?hạn chế người lạ trở thành thành viên công ty |
Nh?đầu tư được giảm bớt rủi ro bởi chế độ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp
Cơ cấu tổ chức linh hoạt v?hoạt động rộng rãi trên nhiều lĩnh vực Có khả năng huy động vốn cao Chuyển nhượng vốn trong doanh nghiệp dễ dàng |
|
Nhược điểm | Không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn
Không được rút vốn ra khỏi công ty Công ty TNHH một thành viên khi huy động thêm vốn góp của cá nhân, tổ chức khác, sẽ phải thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang công ty TNHH hai thành viên hoặc công ty Cổ phần |
Quản lý v?điều hành rất phức tạp bởi số lượng cổ đông lớn
Khó khăn khi đưa ra các quyết định về kinh doanh, quản lý doanh nghiệp,… bởi cơ cấu tổ chức phức tạp v?số lượng cổ đông lớn |
|
Chế độ trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp |
Để có thể chọn được một loại hình doanh nghiệp phù hợp v?hiệu quả với doanh nghiệp của bạn, dưới đây l?bảng so sánh ưu điểm v?nhược điểm của 3 loại hình doanh nghiệp phổ biến:
Tiêu chí | CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN | CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN | CÔNG TY CỔ PHẦN |
Ưu điểm | Nh?đầu tư sẽ được giảm bớt rủi ro đối với trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp
Quy trình chuyển nhượng vốn theo trình tự chặt chẽ nên nh?đầu tư có thể dễ dàng trong kiểm soát số thành viên v?hạn chế người lạ trở thành thành viên công ty |
Nh?đầu tư được giảm bớt rủi ro bởi chế độ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp
Cơ cấu tổ chức linh hoạt v?hoạt động rộng rãi trên nhiều lĩnh vực Có khả năng huy động vốn cao Chuyển nhượng vốn trong doanh nghiệp dễ dàng |
|
Nhược điểm | Không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn
Không được rút vốn ra khỏi công ty Công ty TNHH một thành viên khi huy động thêm vốn góp của cá nhân, tổ chức khác, sẽ phải thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang công ty TNHH hai thành viên hoặc công ty Cổ phần |
Quản lý v?điều hành rất phức tạp bởi số lượng cổ đông lớn
Khó khăn khi đưa ra các quyết định về kinh doanh, quản lý doanh nghiệp,… bởi cơ cấu tổ chức phức tạp v?số lượng cổ đông lớn |
|
Chế độ trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp | Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp |